Đề thi hóa 10 cuối kì 1 – Kết nối tri thức (Kèm đáp án chi tiết)
Tham khảo đề thi hóa 10 cuối kì 1 – Kết nối tri thức giúp học sinh có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp tới. Câu hỏi được phân chia theo cấp độ từ dễ đến khó, kèm đáp án để bạn ôn tập đạt kết quả tôt.
Bộ đề thi hóa 10 cuối kì 1 – Kết nối tri thức số 1
Link đề và đáp án: Tại đây.
Bạn đang xem: Đề thi hóa 10 cuối kì 1 – Kết nối tri thức (Kèm đáp án chi tiết)
Bộ đề thi cuối kì 1 hóa 10 Kết nối tri thức được biên soạn bởi các giáo viên chuyên môn. Học sinh có thể ôn luyện bằng cách giải chi tiết kèm theo lời giải.
Đề 2 – Đề thi hóa 10 cuối kì 1 NXB Kết nối tri thức
Theo dõi đầy đủ đề bài và đáp án đề thi hóa học 10 HKI đầy đủ: Tại đây.
Đề thi hóa 10 cuối kì 1 – Kết nối tri thức số 3
Tham khảo đề thi hóa gồm câu hỏi và câu trả lời chi tiết: Tại đây.
Câu hỏi gồm đề bài và đáp án chi tiết được tổng hợp đầy đủ theo NXB Kết nối tri thức. Học sinh dễ dàng tải về và chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.
Đề 4 – Thi hóa cuối kì 1 Kết nối tri thức lớp 10
Tải đề thi 40 câu trắc nghiệm kèm đáp án: Tại đây.
Cho biết:- Nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Br =80; Ag = 108; Ba = 137; Mg =24.
– Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 1: Cấu hình e sau là của nguyên tố nào? 1s22s22p63s1
- F B. Cl C. Na D. Ne
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử có hạt nào sau đây không mang điện?
- hạt p B. hạt n C. hạt e D. hạt mang điện tích dương
Câu 3: Trong phản ứng : Fe + CuCl2 ” FeCl2 + Cu , 1mol Fe đã
- nhường 1mol electron. B. nhường 2mol electron.
- nhận 2mol electron. D. nhận 1mol electron.
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
- a) FeO + HNO3đặc nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
- b) FeS + H2SO4đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- c) Al2O3 + HNO3đặc nóng → Al(NO3)3 + H2O
- d) Cu + dung dịch FeCl3 → CuCl2 + FeCl2
- e) NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là
- a, c, d B. a, b, c C. a, b, d D. a, b, c, d, e
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
- chu kỳ 3, nhóm IVA B. chu kỳ 4, nhóm IIIA
- chu kỳ 2, nhóm VIA D. chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 6: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
- 80. B. 160. C. 40. D. 60.
Câu 7: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Chất đóng vai trò chất oxi hóa là:
- Cu B. HNO3 C. H2O D. NO
Câu 8: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Hệ số của Fe là:
- 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 9: Cation M+ có cấu hình electron là 1s22s22p6 liên kết với nguyên tửu Oxi để tạo thành hợp chất M2O. Loại liên kết trong hợp chất này là:
- Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết cộng hóa trị không cực.
- Liên kết ion. D. Liên kết cho – nhận.
Câu 10: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
- số hiệu nguyên tử B. số A
- nguyên tử khối của nguyên tử D. số A và số Z
Xem thêm : Giới thiệu SBT Hóa 10 Kết nối tri thức và cập nhật file PDF mới nhất
Câu 11: Phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là
- Cl2 B. H2O C. HCl D. KCl.
Câu 12: Hidro (H) có hóa trị có giá trị bằng
- 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 9. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
- Chu kì 2, nhóm VIIA B. Chu kì 2, nhóm IIIA.
- Chu kì 3, nhóm IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA
Câu 14: Cho phản ứng sau:
Fe + 4 HNO3 ⟶ Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
Chất đóng vai trò chất khử là:
- H2O B. Fe C. NO D. HNO3
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
- 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 2,24.
Câu 16: Oxit cao nhất của một nguyên tử R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất của nguyên tố đó với H có 75%R và 25%H. Nguyên tố R đó là:
- Cacbon. B. Nitơ. C. Magie. D. Photpho.
Câu 57: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại thuộc nhóm IA bằng dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
- Na. B. K. C. Mg. D. Ca.
Câu 18: Trong ph¶n øng: 3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Sè ph©n tö HNO3 ®ãng vai trß là môi trường lµ
- 8. B. 6. C. 4. D. 2
Câu 19: Trong các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) 2HCl + CuOCuCl2 + H2O
(3) 2HCl + Fe FeCl2 + H2
(4) 16HCl + 2 KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2 KCl
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
- 4. B. 2. C. 3 D. 1
Câu 20: Số oxi hóa của Clo thấp nhất nằm trong hợp chất:
- HCl B. HClO C. HClO2 D. HClO4
Câu 21: Cho 100ml dd NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 . Tính khối lượng muối (gam) thu được là:
- 7,1 B. 14,2 C. 40 D. 5
Câu 22: Nguyên tử có số khối là 19, số electron là 9. vậy số proton là
- 9 B. 28 C. 10 D. 19
Câu 23: Nguyên tố Clo, lớp ngoài cùng có dạng 3s23p5.
Vị trí của Clo trong bảng tuần hoàn là ô thứ
- 13 B. 12 C. 17 D. 16
Xem thêm : Giới thiệu sách giáo khoa Hóa 10 Kết nối tri thức mới nhất
Câu 24: Na là nguyên tố nhóm IA, hidroxit của nó có công thức là:
- Na2O3 B. Na(OH)3 C. Na(OH)2 D. NaOH
Câu 25: Nguyên tử có số khối A là:
- 58. B. 20 C. 39. D. 19
Câu 26: chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
- H2SO4 B. SO3 C. HNO3 D. S
Câu 27: Phân tử chỉ chứa liên kết ba là?
- N2 B. SO2 C. CO2 D. H2O
Câu 28: Đốt 2 mol Mg trong khí oxi dư thu được bao nhiêu gam MgO?
- 8 B. 10 C. 80 D. 40
Câu 29: Cần bao nhiêu gam Fe tác dụng vừa đủ với 0,1 mol dung dịch Cu(NO)2 theo phương trình hóa học sau đây?
Fe + Cu(NO3)2 ” Fe(NO3)2 + Cu
- 56 B. 5,6 C. 11,2 D. 2,56
Câu 30: Trong một nhóm chính , theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
- Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần
Câu 31: Nguyên tử X có 6 electron lớp ngoài cùng. X là nguyên tử của nguyên tố
- hiđro. B. phi kim. C. kim loại. D. khí hiếm.
Câu 32: Nguyên tố thuộc ô thứ 13 trong bảng tuần hoàn có kí hiệu hóa học là :
- Na B. Cl C. Mg D. Al
Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
- chu kỳ 2, nhóm VA. B. chu kỳ 2, nhóm VIIA. C. chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. chu kỳ 3, nhóm VA.
Câu 34: Cho phản ứng:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
- 5 và 2. B. 5 và 1 C. 1 và 5. D. 2 và 10.
Câu 35: Cho 0,1 mol Nhôm tác dụng với HNO3 loãng, sau phản ứng thu được Al(NO3)3 và khí N2. N2 là sản phẩm khử duy nhất. Số mol N2 thu được là:
- 1 B. 0, 01 C. 0,2 D. 0,03
Câu 36: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trung hòa
- KOH + HCl → KCl + H2O
- Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
- 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2
Câu 37: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2SO4 là
- +4 B. +8 C. +6 D. +2,
Câu 38: Chất nào sau đây có liên kết ion?
- KBr B. HBr C. HCl D. H2O
Câu 39: Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 16,4gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,15mol NO và 0,1mol NO2 và dd chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư.
Giá trị của m là:
- 29,12. B. 14,56. C. 43,69. D. 28,00.
Câu 40: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi, thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hai kim loại trong hỗn hợp đầu là:
- 1,56 gam. B. 3,12 gam. C. 2,2 gam. D. 1,8 gam
Đề số 5 – Đề hóa học lớp 10 Kết nối tri thức học kì 1
Ôn luyện đề hóa gồm trắc nghiệm và tự luận đầy đủ: Tại đây.
Kết luận
Đề thi hóa 10 cuối kì 1 – Kết nối tri thức được tổng hợp kèm theo đáp án. Bạn tham khảo các bộ đề kỹ để ôn tập và có được sự chuẩn bị tốt cho kì thi tới.
Nguồn: https://dethihoahoc.com
Danh mục: Hóa Lớp 10